Bị đau vùng kín trong kỳ kinh nguyệt, hành kinh có sao không?

Trong kì kinh nguyệt chị em hay gặp phải hiện tượng đau tức bụng dưới, ngực căng hay cơ thể mệt mỏi, khó chịu…Do nội tiết tố cơ thể trong những ngày này thay đổi. Đây là dấu hiệu bệnh lý bình thường của mỗi người. Tuy nhiên chị em nào bị đau vùng kín trong kỳ kinh nguyệt thì cần lưu ý. Vì nó cũng có thể là biểu hiện của các bệnh phụ khoa, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của nữ giới. Vậy nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do đâu? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết thông tin chi tiết:

Đau vùng kín trong kỳ kinh nguyệt là gì?

“Không hiểu vì nguyên nhân nào mà gần đây vào mỗi lần hành kinh tôi thường xuyên bị đau vùng kín. Lượng máu kinh của tôi cũng chảy ra nhiều hơn và kéo dài thêm 1 -2 ngày. Bị đau vùng kín trong kỳ kinh nguyệt, hành kinh có sao không, tôi phải làm gì để giải quyết tình trạng này?”

Đó là thắc mắc của một bạn gái giấu tên gửi về cho các bác sỹ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội. Giải thích cho hiện tượng này, các bác sỹ chuyên khoa của phòng khám cho biết: Đau vùng kín khi có kinh nguyệt là một trong những bất thường của chu kỳ kinh nguyệt mà nhiều chị em thường gặp phải. Tình trạng này có thể kèm theo các biểu hiện như kinh nguyệt không đều, ra nhiều… và có thể là dấu hiệu tình trạng sức khỏe của nữ giới đang gặp phải vấn đề.

Hiện tượng đau bụng trong thời kỳ hành kinh phải làm sao?
Hiện tượng đau bụng trong thời kỳ hành kinh phải làm sao?

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đau vùng kín khi có kinh nguyệt

Bị đau vùng kín trong kỳ kinh nguyệt và hành kinh có thể là do một số nguyên nhân như:

– Mất cân bằng nội tiết tố: tuổi tác tăng cao, thói quen sinh hoạt không lành mạnh, vệ sinh vùng kín không đúng cách, ăn uống không hợp lý, sử dụng các chất kích thích… là những nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng nội tiết tố và làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt, gây ra các hiện tượng đau rát hay ngứa vùng kín khi đang hành kinh.

– Do các tổn thương tại tử cung hoặc buồng trứng: chị em phụ nữ khi mắc phải các căn bệnh như viêm nội mạc tử cung, u xơ tử cung, polyp tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư nội mạc cổ tử cung… đều có thể khiến chu kỳ kinh nguyệt bị ảnh hưởng và gây nên những hiện tượng bất thường như đau vùng kín… Ngoài ra, các bệnh lý như rối loạn đông máu hay các bệnh về tuyến giáp cũng có thể ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt và là nguyên nhân dẫn tới tình trạng đau vùng kín khi có kinh.

Lời khuyên của bác sĩ đối với hiện tượng đau vùng kín trong kỳ kinh

Các bác sỹ khuyến cáo, nếu hiện tượng đau vùng kín trong kỳ kinh nguyệt kéo dài không rõ nguyên nhân thì chị em không nên chủ quan mà hãy tới ngay các phòng khám chuyên khoa để thăm khám và hỗ trợ điều trị. Bởi dù xuất phát từ nguyên nhân nào thì nó đều gây ra sự khó chịu và bất tiện cho nữ giới trong sinh hoạt, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, công việc và tâm lý. Đặc biệt, nếu hiện tượng này do bệnh lý gây ra thì nó có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm khác có thể làm ảnh hưởng đến các bộ phận sinh sản và gây ra tình trạng vô sinh – hiếm muộn. Chị em không nên tự ý điều trị khi chưa có sự chỉ định của bác sỹ vì nó có thể làm cho tình trạng bệnh trở nặng, gây khó khăn cho việc điều trị về sau.

Để khắc phục tình trạng bị đau vùng kín trong kỳ kinh nguyệt, hành kinh và bảo vệ sức khỏe sinh sản của bản thân, các bạn hãy tới Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để được các bác sỹ chuyên khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm trực tiếp thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất đối với từng trường hợp. Nhờ sự hỗ trợ của các thiết bị y tế hiện đại cùng các phương pháp điều trị tiên tiến, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm đến chất lượng chuẩn đoán và điều trị tại phòng khám luôn đảm bảo hiệu quả tối đa và an toàn.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ theo số 0969.688.152 hoặc nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để được các chuyên gia phòng khám hỗ trợ chi tiết 24/24h.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội làm việc từ 8h đến 20h tất cả các ngày trong tuần (kể cả chủ nhật và ngày lễ) tại địa chỉ số 152 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.

>>>>>Tham khảo thêm: 7 cách hoãn chu kỳ kinh nguyệt cho bạn gái

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Bài viết KHÔNG có thông tin bạn tìm, liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Bài viết liên quan