[ Tổng hợp ] Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ qua các giai đoạn

Hiện nay tỷ lệ nữ giới mắc bệnh giang mai đang có xu hướng ngày một tăng. Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, khả năng sinh sản, thậm chí là cả tính mạng của chị em về sau. Nhận biết sớm những triệu chứng, dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ. Điều trị kịp thời là cách tốt nhất giúp ngăn chặn được biến chứng do bệnh gây ra. Vậy dấu hiệu bệnh giang mai ở phụ nữ như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp chị em nhận biết sớm. Từ đó thăm khám, điều trị sớm.

DẤU HIỆU BỆNH GIANG MAI Ở NỮ GIỚI

Bệnh giang mai ở nữ do xoắn khuẩn giang mai có tên là treponema pallidum gây ra với tốc độ lây nhiễm rất nhanh. Loại xoắn này thường  phát triển mạnh tại môi trường ẩm ướt. Vì thế, nên những biển hiện của bệnh giang mai ở nữ giới khó phát hiện hơn so với nam giới.

Xoắn khuẩn giang mai- tác nhân gây bệnh giang mai ở nữ

Sau khi hết thời gian ủ bệnh từ 5-7 ngày, bệnh bắt đầu khởi phát và gây ra các triệu chứng. Với những chị em có sức đề kháng yếu kém thì dấu hiệu của bệnh sẽ xuất hiện sớm hơn.

Giang mai ở nữ được chia ra làm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn của bệnh sẽ có các dấu hiệu khác nhau. Dưới đây là một số dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ thông qua các giai đoạn:

– Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ- Giai đoạn đầu

Tại một số vị trí trên cơ thể của người bệnh như: Môi lớn, môi bé. mép âm đạo… sẽ xuất hiện các vết loét vết trợt nông màu hồng, có hình tròn. Bề mặt của các vết loét khá thô rát nhưng không gây đau và ngứa cho người bệnh.

Các vết loét xuất hiện trên niêm mạc da theo kiểu đơn lẻ, với hình dáng giống như các săng mai. Các vết chợt này sẽ tự động biến mất trong khoảng thời gian là từ 6-8 tuần. Điều này, khiến cho nhiều chị em chủ quan lầm tưởng là bệnh đã khỏi. Nhưng thực tế, bệnh đang tạm thời “ẩn nấp” để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo.

Giang mai ở nữ giai đoạn đầu

Ngoài ra, khi bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Ở một số vị trí khác trên cơ thể của người bệnh sẽ xuất hiện thêm các vết loét như: miệng, lưỡi, môi và vòm họng.

– Dấu hiệu bệnh giang mai ở phụ nữ giai đoạn II

Sau khi các triệu chứng ở giai đoạn I kết thúc được 1-5 tuần. Dấu hiệu bệnh giang mai ở phụ nữ giai đoạn 2 sẽ bắt đầu xuất hiện.

Ở giai đoạn 2, các vết trợt sẽ xuất hiện nhiều trên bề mặt da với màu hồng nhạt. Khi dùng tay ấn màu hồng ở vết trợt sẽ mất dần đi. Các vết trợt cũng không còn mọc đơn lẻ nữa. Chúng mọc xen kẽ với nhau theo nhiều tầng, tiếp đó lan rộng ra toàn thân.

Lúc này, các vết trợt rất dễ bị trầy xước. Khiến các cơ quan trên cơ thể người bệnh đều bị tổn thương. Đồng thời xoắn khuẩn giang mai xâm nhập sâu vào bên trong khiến người bệnh bị nhiễm trùng máu.

Giang mai gây ảnh hưởng nặng nề cho cơ thể người bệnh
Giang mai – Nỗi ám ảnh của chị em phụ nữ

Bên cạnh đó, xoắn khuẩn giang mai cũng xâm nhập vào lục phủ ngũ tạng của người bệnh. Khiến các cơ quan bên trong của người bệnh bị tổn thương nặng nề. Người bệnh bắt đầu bị sốt; nhức đầu; khớp bị đau; không có cảm giác ăn ngon miệng; hạch bạch huyết bị sưng.

Ngoài ra, ở 2 bên mạn sườn của người bệnh bắt đầu xuất hiện nhiều nốt ban màu hồng ngọc mọc đối xứng với nhau. Các nốt ban này chỉ xuất hiện từ 1-2 tuần sau đó chúng mờ dần và biến mất hoàn toàn.

– Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 3

Giai đoạn 3 hay còn gọi là giai đoạn tiềm ẩn. Ở giai đoạn này, chị em thường không có bất cứ một dấu hiệu hay triệu chứng nào. Điều này khiến cho nhiều chị em lầm tưởng là bệnh đã khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, chị em đã lầm bởi bệnh vẫn đang phát triển một cách âm thầm.

Ở giai đoạn này, xoắn khuẩn giang mai đã tấn công và xâm nhập vào hệ thống vi tuần hoàn máu. Người bệnh chỉ làm xét nghiệm huyết thanh mới phát hiện ra bệnh.

– Triệu chứng giang mai ở nữ giai đoạn cuối

Giai đoạn này, xoắn khuẩn giang mai bắt đầu ăn sâu vào các các lớp cơ, cũng như hệ thần kinh của người bệnh. Khiến cho người bệnh bị phình động mạch chủ, hệ thần kinh, hệ thống tim mạch của người bệnh bị ảnh hưởng.

Khi não bị tổn thương, trí nhớ của người bệnh sẽ bị suy giảm. Thêm vào đó, người bệnh còn không kiểm soát được hành vi của mình. Lâu dần sẽ bị mất cảm giác và bị mất trí nhớ.

Hơn nữa, khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào máu. Chúng sẽ nhanh chóng tấn công lên não sẽ khiến cơ quan thần kinh trung ương của người bệnh bị tàn phá. Từ đó ảnh hưởng đến thị giác của người bệnh, khiến mắt bị mờ, thậm chí còn bị mù một bên hoặc bị mù vĩnh viễn.

Giai đoạn cuối có thể tước đi mạng sống của người bệnh

Đối với phụ nữ mang thai, khi bị giang mai nhưng không điều trị sớm và triệt để. Thai nhi từ tháng thứ 4 có thể sẽ bị nhiễm xoắn khuẩn. Khiến em bé khi sinh ra sẽ bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh.

Mẹ bầu bị mắc bệnh giang mai sẽ có các dấu hiệu da bị vàng; mũi chảy dịch; xương bị biến dạng, và gan của mẹ bầu bị phình to.

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH GIANG MAI Ở NỮ

Theo thống kê thì giang mai ở nữ do các nguyên nhân sau đây gây ra:

– Lây nhiễm qua quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh

Xoắn khuẩn giang mai thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục của nữ giới như: âm đạo – âm hộ, hậu môn hay cả khoang miệng nếu như chị em có quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh bằng con đường này.

– Giang mai bẩm sinh

Khi người mẹ mang thai bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai, em bé sau khi sinh ra có nguy cơ cao sẽ bị mắc bệnh. Xoắn khuẩn giang mai có thể lây truyền cho trẻ thông qua nhau thai hoặc người mẹ lựa chọn sinh nở thông thường bằng đường âm đạo.

Nguyên nhân khiến nữ giới bị mắc bệnh giang mai

– Dùng chung đồ vật cá nhân với người mắc bệnh

Những đồ dùng cá nhân như: khăn tắm, đồ lót hoặc bàn chải đánh răng… cũng là nơi trú ngụ của các xoắn khuẩn giang mai gây bệnh.

Nếu như chị em dùng chung những đồ cá nhân này với người đã mắc bệnh. Khả năng cao chị em cũng sẽ bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai.

Ngoài ra, khi chị em có vết thương hở nếu như có tiếp xúc với người bị mắc bệnh. Xoắn khuẩn giang mai sẽ nhanh chóng xâm nhập vào vết thương cư trú và gây bệnh.

Cách phòng tránh bệnh giang mai

– Quan hệ tình dục lành mạnh, thủy chung một vợ một chồng. Sử dụng bao cao su để giảm khả năng nguy cơ mắc bệnh.

– Xây dựng đời sống lành mạnh

– Vệ sinh cơ thể sạch sẽ sau khi quan hệ tình dục

– Thăm khám phụ khoa định kỳ

– Tăng cường tập luyện thể dục thể thao phù hợp

– Có chế độ dinh dưỡng khoa học

– Tránh sử dụng chung các vật dụng cá nhân với người khác…

Nhắc nhở bạn đọc

Bệnh giang mai ở nữ là một bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm. Bệnh không chỉ khiến sinh hoạt hàng ngày của chị em bị cản trở. Giang mai còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, khả năng sinh sản. Nếu như chị em không phát hiện sớm ra bệnh giang mai, điều trị bệnh sớm và đúng phương pháp. Chị em không chỉ bị vô sinh hiếm muộn mà tính mạng của chị em cũng sẽ bị đe dọa.

Vì thế, các bác sĩ chuyên khoa thường khuyến cáo: Khi thấy bản thân có các dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ kể trên. Chị em cần nhanh chân đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và điều trị.

Tùy vào mức độ, tình trạng sức khỏe của người bệnh. Bác sĩ sau khi thăm khám sẽ lựa chọn ra phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả.

Phòng khám 152 Xã Đàn- Địa chỉ khám chữa bệnh giang mai uy tín của nhiều chị em

Tuy nhiên, để bệnh được chữa khỏi, chị em nên khám và điều trị bệnh ở những cơ sở y tế uy tín, chất lượng. Trong quá trình điều trị cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Nếu như chị em chưa biết đến đâu để khám và điều trị bệnh giang mai. Chị em có thể Click vào khung chat phía dưới, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn, giải đáp giúp các bạn.

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Bài viết KHÔNG có thông tin bạn tìm, liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Bài viết liên quan