10+ cách chữa sùi mào gà hiệu quả, an toàn nhất hiện nay

Sùi mào gà là một diện bệnh thuộc nhóm bệnh xã hội phổ biến hàng đầu hiện nay. Sùi mào gà được đánh giá là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, bởi nếu không điều trị có thể gây ra nhiều biến chứng, điển hình nhất là ung thư và vô sinh. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 10+ cách chữa sùi mào gà hiệu quả, trong đó bao gồm các cách chữa sùi mào gà tại nhà và những phương pháp điều trị tại các cơ sở y tế. 

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi bác sĩ CKII Ngoại tiết niệu Lê Đỗ Nguyên và bác sĩ CK Y học cổ truyền Nguyễn Kiếm. 

Sùi mào gà là bệnh gì? 

Sùi mào gà hay còn gọi là bệnh mồng gà là một loại bệnh xã hội – dạng bệnh lây nhiễm chủ yếu thông qua con đường tình dục. Do đó, bệnh sùi mào gà rất phổ biến ở cả nam và nữ trong độ tuổi sinh sản, nhất là ở những người quan hệ tình dục bừa bãi. Tác nhân gây bệnh là virus HPV (Human Papillomavirus) thuộc hai nhóm là nhóm chủng HPV-16, HPV-18 và nhóm HPV-6, HPV-11.

Các giai đoạn phát triển và triệu chứng của bệnh 

Sùi mào gà có 5 giai đoạn phát triển là ủ bệnh, khởi phát, phát triển, biến chứng và tái phát. 

Sùi mào gà có thời gian ủ bệnh tương đối lâu, trung bình là khoảng 3 tháng sau khi tiếp xúc với virus gây bệnh. Khoảng thời gian này có thể giảm xuống 4 tuần hoặc kéo dài đến 9 tháng tùy thuộc vào từng người. 

Sau khoảng thời gian ủ bệnh, sùi mào gà sẽ tiến vào giai đoạn khởi phát, bệnh bắt đầu xuất hiện các triệu chứng đầu tiên, là các nốt sùi có màu sắc hồng như thịt hoặc nâu đen tại khu vực nhiễm bệnh (dương vật, âm đạo, hậu môn, miệng, cổ họng…). Thông thường, các nốt sùi ở giai đoạn này không gây ngứa hay đau nên rất dễ bị bỏ qua. 

Theo thời gian, bệnh sẽ tiến vào giai đoạn phát triển. Các nốt sùi phát triển mạnh về cả số lượng và kích thước, tập trung lại thành các cụm sùi có hình mào gà hoặc súp lơ – đây cũng là lý do vì sao bệnh được gọi là sùi mào gà. 

Giai đoạn nặng nhất của bệnh là giai đoạn biến chứng (hay còn gọi là giai đoạn cuối). Bệnh sẽ gây ra các triệu chứng vô cùng dữ dội là nhiễm trùng, sưng tấy, tiết dịch, loét… Ở giai đoạn này, nếu không được điều trị kịp thời thì bệnh có thể gây ra ung thư hoặc vô sinh. 

Kể cả khi được điều trị, bệnh vẫn có thể tái phát. Việc tái phát còn tùy thuộc vào sinh hoạt sau điều trị hoặc hiệu quả của phương pháp điều trị ra sao. Thông thường, tình trạng sùi mào gà tái phát sẽ nặng hơn nguyên phát.

Bác sĩ Nguyên khuyến cáo, mọi người nên đi khám tầm soát các bệnh xã hội 6 tháng/lần hoặc sau khi quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ với gái mại dâm, quan hệ bừa bãi… Để kịp thời phát hiện các bệnh xã hội tiềm ẩn, còn trong giai đoạn ủ bệnh. Phát hiện bệnh từ sớm giúp quá trình điều trị bệnh đơn giản, hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn. 

Sùi mào gà có chữa được triệt để không?

Hiện nay, việc điều trị sùi mào gà triệt để gần như là rất khó. Các phương pháp điều trị đang được áp dụng đều nhằm vào việc hạn chế các triệu chứng của bệnh và giảm nguy cơ bệnh tái phát. Kể cả vậy, người bệnh vẫn có nguy cơ tái phát sau điều trị, có thể là do:

  • Người bệnh vẫn tiếp tục quan hệ tình dục bừa bãi mà không sử dụng bao cao su, 
  • Phương pháp điều trị không hiệu quả, người bệnh tự ý điều trị tại nhà bằng thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ
  • Hệ miễn dịch của người bệnh không được cải thiện, hoặc suy yếu sau điều trị tạo điều kiện cho virus phát triển và khiến bệnh tái phát. 

7 phương pháp điều trị sùi mào gà tại nhà 

1.Điều trị sùi mào gà bằng cách sử dụng vỏ chuối

chữa sùi mào gà dùng vỏ chuối

Vỏ chuối chứa nhiều tính chất kháng khuẩn, có tác dụng tiêu viêm, trị mụn nhọt hiệu quả. Vì vậy, vỏ chuối rất thích hợp để điều trị sùi mào gà. 

Để điều trị sùi mào gà bằng vỏ chuối, bạn có thể dùng vỏ chuối chà lên vùng da bị sùi mào gà từ 5 – 10 phút mỗi ngày. Một cách làm khác đối với vỏ chuối là dùng băng dính cố định vỏ chuối ở vùng có nốt sùi trước khi ngủ và để qua đêm.  

Điều trị sùi mào gà bằng vỏ chuối cần kiên trì trong 3 – 4 tuần để thấy các nốt sùi giảm đi đáng kể. 

2.Mẹo chữa sùi mào gà tại nhà bằng tỏi 

Tỏi là một trong những loại thực phẩm có tính chống viêm, diệt khuẩn vô cùng hiệu quả. Đây là phương pháp được nhiều người sử dụng trong việc điều trị/hỗ trợ điều trị sùi mào gà. 

Mẹo chữa sùi mào gà tại nhà bằng tỏi vô cùng đơn giản và dễ thực hiện. Bạn có thể ăn tỏi sống hàng ngày, hoặc chế biến tỏi cùng các món ăn. Bạn cũng có thể giã nát tỏi và đắp trực tiếp lên các nốt sùi và cố định lại bằng vải – tuy nhiên, không nên đắp quá lâu vì có thể gây bỏng rát cho vùng da bị tổn thương (vì tỏi có tính nóng) 

3.Cách chữa sùi mào gà bằng nghệ vàng

nghệ vàng  

Nghệ có chứa chất Curcumin, có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn và giúp vết thương nhanh lành. Do đó, nghệ cũng có thể được dùng để chữa sùi mào gà. 

Người bệnh có thể chữa sùi mào gà bằng nghệ với nhiều cách khác nhau:

  • Dùng bột nghệ vàng trộn với dầu ô liu hoặc dầu dừa, sau đó bôi lên vùng da bị tổn thương. 
  • Giã nát nghệ tươi và đắp vào các vết sùi, để qua đêm 
  • Chế biến nghệ vào các món ăn hàng ngày 

Phương pháp này cần kiên trì thực hiện từ 2 – 3 tháng để thấy hiệu quả nhất định

4.Sử dụng nha đam điều trị sùi mào gà tại nhà

Nha đam hay lô hội là một loại cây có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, có mặt trong nhiều gia đình. Theo khoa học, nha đam có chứa Axit Gamma Linolenic – đây là một loại chất có tác dụng tiêu viêm, giảm sưng, lành vết thương, kích thích mọc da… Chính vì thế, nha đam được dùng trong việc điều trị các vết thương hở hoặc các bệnh viêm nhiễm, trong đó có sùi mào gà. 

Để điều trị sùi mào gà bằng nha đam, bạn nên lấy thịt bên trong lá nha đam và bôi trực tiếp vào nốt sùi mào gà. Cần nhớ rằng không sử dụng chung một miếng nha đam cho nhiều vùng da khác nhau. Một cách khác có thể sử dụng là chế biến nha đam thành các món ăn khác nhau. 

5.Phương pháp điều trị sùi mào gà bằng giấm táo 

Giấm táo là phương pháp điều trị sùi mào gà tương đối hiệu quả. Bởi trong chúng chứa một lượng lớn hàm lượng axit tự nhiên có thể bào mòn và làm rụng các nốt sùi mào gà. 

Tương tự như các phương pháp trên, bạn có thể dùng bông gòn chấm giấm táo và thoa trực tiếp lên vùng da bị tổn thương. Cần thực hiện 2 lần/ngày vào sáng và tối trước khi đi ngủ. 

6.Dùng lá trầu không để chữa sùi mào gà

Trầu không là loại lá được sử dụng rộng rãi trong việc sát trùng, bởi chúng có chất axit tự nhiên, chống viêm, khử mùi an toàn và hiệu quả. 

lá trầu không chữa sùi mào gà

Để chữa sùi mào gà bằng lá trầu không, bạn thực hiện như sau:

  • Lấy 15 lá trầu không, không quá già hoặc quá non, còn nguyên vẹn, rửa sạch với nước muối pha loãng. 
  • Để lá trầu không ráo nước và giã nát, đắp lên vùng da nhiễm bệnh 
  • Thực hiện từ 4 – 5 lần/ngày

7.Lá tía tô giúp điều trị sùi mào gà hiệu quả 

Lá tía tô từ lâu đã là một bài thuốc quý trong Đông y, với tác dụng trị ho, sốt, cảm lạnh và kháng khuẩn hiệu quả, người mắc sùi mào gà có thể dùng lá tía tô để hạn chế sự phát triển của Virus trong cơ thể. 

Bạn có thể điều trị sùi mào gà bằng lá tía tô như sau: rửa sạch lá tía tô, ngâm với nước muối pha loãng và để ráo. Giã nát và dùng lá đắp lên vùng da bị tổn thương, cố định bằng miếng vải sạch. Khi lá tía tô khô, hãy tháo ra và vệ sinh lại vùng da bị bệnh. 

Cách chữa sùi mào gà tại nhà có thực sự hiệu quả? 

Các cách chữa sùi mào gà tại nhà có thực sự hiệu quả hay không? là quan tâm của một số người. Bác sĩ Chuyên khoa y học cổ truyền Nguyễn Kiếm cho rằng, việc điều trị sùi mào gà bằng các phương pháp dân gian chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh khi bệnh ở mức nhẹ.

Các phương pháp này hoàn toàn không điều trị được triệt để bệnh, thậm chí nếu sử dụng không đúng cách có thể khiến bệnh tiến triển nặng hơn hoặc tái phát với các triệu chứng dữ dội hơn. Khi đó, bệnh sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm hơn. 

Do đó, người bệnh bị sùi mào gà vẫn cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và làm các xét nghiệm. Dựa trên kết quả khám, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị khoa học, triệt để. Bạn cũng có thể dùng các mẹo trên trong quá trình điều trị sùi mào gà để tăng hiệu quả điều trị bệnh. 

Các phương pháp điều trị sùi mào gà tại cơ sở y tế 

Tại các cơ sở y tế chuyên khoa, bác sĩ sẽ khám và chỉ định các xét nghiệm để thu thập thêm thông tin về bệnh (mức độ bệnh, vùng tổn thương, các bệnh lý kèm theo nếu có…). Khi đã có kết quả khám, bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị thích hợp. Một số phương pháp được sử dụng có thể là:

Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp nội khoa (sử dụng thuốc) 

Các loại thuốc được dùng trong điều trị sùi mào gà có thể dưới dạng thuốc bôi, uống hoặc tiêm. Bác sĩ thường chỉ định sử dụng thuốc đối với người bệnh ở giai đoạn nhẹ hoặc sử dụng hỗ trợ cùng với các phương pháp khác để tăng hiệu quả điều trị bệnh.

Hiện nay, các bác sĩ thường chỉ định sử dụng kết hợp thuốc Đông – Tây y trong điều trị sùi mào gà để mang lại hiệu quả tối đa, giảm thiểu tác dụng phụ do thuốc Tây mang lại.

Bác sĩ Nguyễn Kiếm chia sẻ, thuốc Đông y không chỉ được dùng chung kết hợp với thuốc Tây y. Mà còn có thể được sử dụng trong việc hỗ trợ các phương pháp khác và sử dụng sau điều trị, nhằm nâng cao hệ miễn dịch của người bệnh, ngăn ngừa nguy cơ tái phát. 

Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ngoại khoa

Thường được áp dụng với các trường hợp điều trị bệnh bằng thuốc không hiệu quả, các nốt sùi to. Một số biện pháp điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ngoại khoa bao gồm:

  • Đốt điện: sử dụng dòng điện để làm nóng và đốt cháy các u sùi, tiêu diệt virus gây bệnh.
  • Phẫu thuật: cắt bỏ các khối/mảng/cụm nốt sùi mào gà tại chỗ.
  • Phương pháp lạnh: dùng nitơ lỏng xịt lên các vị trí tổn thương để đông lạnh và gây hư hại tế bào sùi mào gà. Phương pháp này khá an toàn và có thể áp dụng cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, có thể gây đau đớn, bỏng lạnh, rất và để lại sẹo. 

Điều trị bệnh bằng phương pháp ALA – PDT 

chữa sùi mào gà bằng phương pháp ALA-PDT

Phương pháp ALA – PDT là phương pháp tiên tiến hàng đầu hiện nay trong việc điều trị sùi mào gà. Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội hiện đang áp dụng phương pháp ALA – PDT thế hệ thứ 3 và cho ra kết quả rất khả quan, nhận được nhiều phản hồi tích cực từ người bệnh. 

Sở dĩ, phương pháp này nhận được đánh giá cao như vậy bởi những ưu điểm “tuyệt đối” của nó trước các phương pháp điều trị sùi mào gà truyền thống:

  • Hạn chế xâm lấn: ALA – PDT phá hủy mô đích có chọn lọc, hạn chế tối đa tổn thương đến các mô lành. 
  • Tỷ lệ điều trị sạch tổn thương cao, điều trị đến tận gốc bệnh, từ đó khiến tỷ lệ tái phát của bệnh giảm đến cực thấp. 
  • Không để lại sẹo trên bề mặt da so với các phương pháp truyền thống như đốt điện, áp lạnh, cắt bỏ… 
  • Thời gian điều trị nhanh chóng, người bệnh có thể ra về ngay trong ngày mà không cần nhập viện. 
  • Hạn chế tối đa các nguy cơ biến chứng sau thủ thuật 

Thực nghiệm cho thấy, phương pháp có hiệu quả điều trị cao, hạn chế tổn thương, không để lại sẹo và giúp ngăn chặn bệnh tái phát tận gốc. Hơn hết, phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội còn áp dụng phương pháp ALA – PDT kết hợp với các bài thuốc Đông y. Các bài thuốc Đông y giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, nâng cao hệ miễn dịch… Giúp người bệnh hồi phục nhanh sau điều trị, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể, phòng ngừa bệnh tái phát.  

Bạn có thể tìm hiểu thêm về phương pháp ALA – PDT tại bài viết sau Bác sĩ giỏi hướng dẫn cách chữa sùi mào gà ở nam và nữ

Trên đây là bài viết “Mách bạn 10+ cách điều trị sùi mào gà an toàn, hiệu quả”. Hy vọng những thông tin trong bài viết này sẽ giúp ích cho bạn trong việc điều trị và ngăn ngừa bệnh sùi mào gà tái phát.

Nếu còn bất kỳ băn khoăn hay lo lắng nào bạn có thể liên hệ trực tiếp với bác sĩ  tại Trung tâm Tiết niệu Thận học, Khoa Nam học – Tiết niệu, bệnh xã hội hệ thống Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội qua các cách sau đây:

  • Gọi tổng đài 02437.152.152 hoặc 0584591860 để đăng ký lịch hẹn khám bệnh riêng với chuyên gia, thông qua nhân viên chăm sóc khách hàng.
  • Đăng ký hẹn khám bệnh với bất kỳ bác sĩ nào mà mình tin tưởng tại đường link: https://bacsygioi.com/ khi đặt khám trên đây bạn sẽ được hưởng ưu đãi

Địa chỉ: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, số 152 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội

 

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Bài viết KHÔNG có thông tin bạn tìm, liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Bài viết liên quan